Cách làm sạch quạt điện không cần tháo khung, không cần rửa: Đơn giản ai cũng làm được

Dưới đây là hướng dẫn chi tiết về cách lau quạt điện mà không cần tháo lưới bảo vệ:

Quạt sau khi sử dụng trong một thời gian dài sẽ bám rất nhiều bụi bẩn và vi khuẩn gây bệnh. Tuy nhiên, việc vệ sinh và tháo lắp máy sẽ mất khá nhiều thời gian và công sức.
Lau quatLau quat
Cách vệ sinh cánh quạt không cần tháo khung, không cần rửa

Nguyên liệu:

– 1 cái chén và 1 bình xịt nước

– 2 muỗng cà phê baking soda

– Nước rửa chén

– 1 muỗng cafe giấm trắng

– 250ml nước

Pha chế dung dịch làm sạch:

Bước 1: Đầu tiên cho baking soda vào chén cùng với giấm trắng theo lượng đã chuẩn bị.

Bước 2: Tiếp đến, cho vào khoảng 2-3 giọt nước rửa chén rồi dùng đũa khuấy đều hỗn hợp lên để tạo thành sản phẩm sủi bọt.

Bước 3: Trộn thật đều tay để bột baking soda tan ra hoàn toàn. Và cuối cùng là đổ dung dịch vào trong bình xịt nước đã chuẩn bị sẵn.
Chi tiết về cách lau quạt điện mà không cần tháo lưới bảo vệChi tiết về cách lau quạt điện mà không cần tháo lưới bảo vệ
Cách làm sạch quạt:

Tắt nguồn điện và di chuyển quạt đến nơi phù hợp: Trước tiên, đảm bảo rằng quạt đã được tắt nguồn điện hoàn toàn. Sau đó, di chuyển quạt đến một nơi phù hợp để tiến hành làm sạch, nơi có sàn nhà dễ dàng lau chùi và không gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.

Loại bỏ bụi và cặn bẩn từ cánh quạt: Sử dụng một bàn chải mềm hoặc cọ để nhẹ nhàng loại bỏ bụi và cặn bẩn từ các cánh quạt. Hãy chú ý vào các khe và kẽ của cánh quạt để đảm bảo loại bỏ hoàn toàn bụi bẩn.

Lau sạch bề mặt lưới bảo vệ: Sử dụng một khăn mềm hoặc bọt biển ẩm để lau sạch bề mặt của lưới bảo vệ. Hãy chú ý đến mọi góc cạnh và kẽ hở trên lưới để đảm bảo loại bỏ hoàn toàn bụi bẩn và cặn bẩn.

Dùng bàn chải đặc biệt cho lưới bảo vệ (nếu có): Nếu có bàn chải đặc biệt được thiết kế để làm sạch lưới bảo vệ, hãy sử dụng nó để loại bỏ bụi và cặn bẩn một cách hiệu quả hơn. Bàn chải này có thể giúp bạn tiếp cận các khe và kẽ của lưới một cách nhanh chóng và dễ dàng.

Kiểm tra và lau sạch đế quạt: Cuối cùng, kiểm tra và lau sạch bề mặt của đế quạt để đảm bảo loại bỏ bụi bẩn và cặn bẩn tích tụ. Đảm bảo rằng đế quạt đã khô hoàn toàn trước khi đặt quạt trở lại vị trí ban đầu.

Với các bước trên, bạn có thể lau sạch quạt điện một cách chi tiết mà không cần phải tháo lưới bảo vệ. Điều này giúp tiết kiệm thời gian và công sức mà vẫn đảm bảo quạt hoạt động tốt và không khí trong lành trong không gian sống của bạn.

Vì sao người xưa nói “Gạo trong thùng gốm giàu 3 họ, gạo đựng thùng nhựa khó 3 đời”, nhiều nhà mắc phải s:ai l:ầm này

Gạo là lương thực hàng đầu trong đời sống văn hóa người Việt và thùng chứa gạo cũng là trọng điểm phong thủy tài lộc trong gia đình

Trong phong thủy thùng đựng gạo là vị trí vô cùng quan trọng. Bởi bếp là nơi tụ tài là dương trạch tam yếu, mà trong bếp thì thùng gạo lại là vị trí quan trọng nhất. Thùng gạo thể hiện cho sự giàu có của một gia đình. Gạo cũng là lương thực quan trọng hàng đầu trong nên kinh tế. Thùng gạo thể hiện tài vận giàu có, ngân khố của một gai đình. Do đó thùng gạo phải hợp phong thủy.
thung-gao-gom-su

Tại sao nói “Gạo trong thùng gốm giàu 3 họ, gạo đựng thùng nhựa khó 3 đời”?

Vì tầm quan trọng của gạo trong phong thủy nên thùng gạo phải được sắp xếp và chứa đựng trong vật phù hợp phong thủy. Thùng gạo trong mỗi gia đình theo phong thủy thuộc hành Thổ. Do đó gạo dừng trong thùng gốm sứ là hợp phong thủy nhất bởi sành, gốm, sứ là Thổ. Do đó đựng gạo trong thùng bình, hũ bằng gốm, sứ, sành là tạo ra điều tốt lành, sinh thêm tài lộc, thể hiện cuộc sống hưng thịnh, tốt lành không bị xung khắc. Thổ gạo và thổ gốm sành sứ tạo cho thổ khí thêm tốt lành, nên bếp càng ổn định lâu dài, tài khố càng vững chắc, bền bỉ. Do đó gia chủ ngày càng ăn nên làm ra.

Trong khi đó thùng nhựa không thuộc hành thổ và thường có màu sắc sặc sỡ không tốt cho phong thủy. Về mặt khoa học thì chất liệu sành gốm sứ thông thoáng chống ẩm mốc tốt hơn thùng kim loại, thùng nhựa. Khoa học cũng đã cho thấy thùng nhựa về lâu dài không tốt cho sức khỏe vì chúng có thể thôi nhiễm phụ gia độc hại, hạt vi nhựa.
thung-dung-gao-phong-thuy
Bởi thế xét ở mọi phương diện thì thùng chứa gạo nên đựng trong thùng bằng sành, gốm, sứ là tốt nhất vừa đảm bảo phong thủy lại an toàn mặt sức khỏe và bảo quản thực phẩm.

Ngoài ra để đảm bảo phong thủy thì thùng gạo trong gia đình cần chú ý:

Không đặt thùng gạo trên cao

Vì thùng gạo thuộc thổ nên tốt nhất đặt thùng gạo ở mặt đất, không đặt trên tủ chênh vênh. Bởi đặt thùng gạo trên mặt đất thể hiện sự vững chắc cho gia chủ, bảo đảm sự giàu có thịnh vượng dài lâu.

Vị trí đặt thùng gạo cũng không nên năm ở hướng Đông và Đông Nam mà nên đặt ở Hương Tây Nam hoặc Đông Bắc của bếp, bởi đó là hướng của Thổ.  Tuyệt đối tránh hướng Đông và Đông Nam vì dây là hướng của Mộc. Mộc khắc Thổ nên đặt thùng gạo ở vị trí này sẽ làm thất thoát tài sản hao tài tốn của, vận may suy giảm.